Kết Quả Tìm Kiếm

Hò huê tình Bình Dương trong dòng chảy văn học dân gian

Trong quá trình hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay, giao lưu văn hóa là một hiện tượng xã hội lịch sử mang tính tất yếu của các quốc gia, dân tộc. Văn hóa nguyên thủy với sự hình thành của nghề nông lúa nước là bước quyết định, khởi điểm quan trọng nhất của văn hóa Việt Nam.


Ra mắt thêm bốn cuốn sách về Huế

TT - Tại cơ sở nghệ thuật Không gian mới - 3 Hùng Vương, TP Huế hôm 5-7, tác giả, tiến sĩ Trần Đức Anh Sơn (khoa Việt Nam học - ĐH Phan Châu Trinh, Quảng Nam) đã tự giới thiệu với độc giả và các thân hữu bốn cuốn sách mới (ảnh) của ông: Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn - một cuốn sách, công trình nghiên cứu công phu của tác giả trong vòng 15 năm về "những món đồ sứ cổ do người Hoa làm ra nhưng lại mang trên mình những tinh hoa của văn hóa Việt".


Hiệp sĩ giữ hồn Nhã nhạc cung đình Huế

Ông Trần Thảo, giảng viên Học viện Âm nhạc Huế cho biết: Trong dịp Festival Huế 2008, Đại sứ Cộng hòa Pháp tại Việt Nam Hervé Bolot đã trực tiếp trao tước hiệu Hiệp sĩ Văn hoá và Nghệ thuật Pháp cho Nghệ sĩ ưu tú - Nghệ nhân dân gian Trần Kích.Những ngày này, ngôi nhà 34/4 kiệt 320 phố Bạch Đằng, thành phố Huế luôn đông khách bởi nhiều người yêu Nhã nhạc cung đình Huế tới chúc mừng lão nghệ nhân Trần Kích.


Bùi Thị Huệ - Luận án tiến sĩ

Đề tài: NHỮNG BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC THỜI PHÁP THUỘC (1862 - 1945)

 


Theo chân các nhà chiêm bái người Trung Hoa thời xưa đến các thánh tích Phật giáo (Pháp Hiển – Sùng Vân – Huệ Tang – Huyền Trang – Nghĩa Tịnh)

Vào khoảng cuối thế kỷ I CN, từ Ấn Độ và các nước khác vùng Tây Vực láng giềng có nhiều người đến nước Trung Hoa truyền bá giáo lý nhà Phật. Người Trung Hoa bắt đầu biết được lịch sử hình thành Phật giáo cùng với các thánh tích Phật giáo. Từ đó, một số nhà sư người Trung Hoa, đa số còn trẻ, với tính hiếu kỳ hoặc với lòng mong muốn thành khẩn đi đến tận nơi để được chiêm bái các thánh tích Phật giáo và họ đã tiến hành cuộc mạo hiểm chết người là đi về phương Tây cầu pháp. Các vị ấy đã vì pháp quên mình, trải bao hiểm nguy, băng ngàn vượt suối, đến tận dất Phật cách xa hàng vạn dặm lộ trình, trong thời buổi đường đi chỉ là những lối mòn hoang sơ đầy bất trắc.


Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương
Thống kê
Lượt truy cập: 24434319